VAI TRÒ CỦA BỂ CÂN BẰNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

VAI TRÒ CỦA BỂ CÂN BẰNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

VAI TRÒ CỦA BỂ CÂN BẰNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

VAI TRÒ CỦA BỂ CÂN BẰNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

VAI TRÒ CỦA BỂ CÂN BẰNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
VAI TRÒ CỦA BỂ CÂN BẰNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG PHƯỚC TRÌNH

VAI TRÒ CỦA BỂ CÂN BẰNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Bể cân bằng trong xử lý nước thải là công trình quan trọng khi vận hành bể bơi. Bể không chỉ có tác dụng loại bỏ rác thải từ bể bơi mà còn dự trữ nước từ bể chính và thu nước mặt. Vậy, bể cân bằng là gì? Cấu tạo, cách tính toán bể cân bằng như thế nào? Hãy cùng Môi trường Phước Trình tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Tìm hiểu của bể cân bằng trong xử lý nước thải

Bể cân bằng là một phần quan trọng trong hệ thống xử lý và cung cấp nước cho hồ bơi. Được xây dựng song song với bể chính, nhưng với kích thước nhỏ hơn, bể này kết nối trực tiếp với hệ thống lọc nước.

Chức năng chính của bể cân bằng là lưu trữ nước cho bể chính, đồng thời thu gom nước trên bề mặt cùng các chất ô nhiễm như lá cây và bụi bẩn thông qua hệ thống thanh thoát tràn và Skimmer.

Cấu tạo của bể cân bằng trong xử lý nước thải

Bể cân bằng có thể được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau như nhựa, inox; hoặc bê tông chống thấm, và diện tích của bể được thiết kế dựa trên kích thước của hồ bơi để đảm bảo sự phù hợp.

Bên cạnh đó, bể còn được trang bị các bộ phận cấu tạo để có thể hoạt động đồng bộ trong hệ thống xử lý nước. Cụ thể gồm những thành phần sau:

  • Ống hút kết nối giữa máy bơm với bể cân bằng.
  • Bộ xả tràn được sử dụng với mục đích ngăn không cho nước trong bể cân bằng tràn vào phòng kỹ thuật. Kể cả khi nước trong bể chính bị dư thừa nhiều.
  • Van một chiều giúp ngăn bể bơi thoát nước do tràn bể cân bằng mỗi khi dừng máy bơm.
  • Hệ thống kiểm soát nước để hạn chế tình trạng thiếu nước hoặc thừa nước trong bể.
  • Hệ thống điều khiển điện từ giúp tự động bổ sung nước khi cạn.

Nguyên lý hoạt động của bể cân bằng

  • Thông qua các skimmer hoặc máng tràn thu nước, bể cân bằng sẽ được nhận nước từ bể chính.
  • Máy bơm thực hiện nhiệm vụ đẩy nước từ bể cân bằng tới hệ thống lọc. Sau khi hệ thống lọc đã xử lý xong sẽ tiếp tục trả về bể chính.

Vai trò của bể cân bằng trong xử lý nước thải

Như tên gọi, bể cân bằng có nhiệm vụ duy trì sự cân đối về lượng nước trong bể chính, mặc dù kích thước của nó khá nhỏ. Tuy vậy, bể cân bằng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động của toàn bộ hệ thống bể bơi với những chức năng cụ thể sau:

  • Dự trữ và thu gom nước từ bể chính: Khi nước tràn từ bể chính hoặc nước mặt cần được xử lý, bể cân bằng đóng vai trò thu gom và chứa đựng lượng nước này một cách hiệu quả, tránh thất thoát nước.
  • Lọc và loại bỏ các chất bẩn: Bể cân bằng kết nối với các thiết bị thu gom nước bề mặt như Skimmer hoặc máng tràn; nó giúp loại bỏ rác thải, cặn bẩn, và lá cây. Nó đảm bảo nước trong bể được lọc sạch trước khi quay trở lại bể chính.
  • Duy trì mực nước ổn định: Một trong những chức năng cốt lõi của bể cân bằng là giữ cho mực nước trong bể chính luôn ổn định; nó đảm bảo không có sự thay đổi đột ngột về thể tích nước. Ngay cả khi có hiện tượng tràn nước hay thất thoát do bốc hơi.
  • Bổ sung nước khi cần thiết: Khi bể chính mất nước do các yếu tố như bốc hơi hoặc nước tràn ra ngoài; bể cân bằng sẽ tự động bổ sung nước để đảm bảo hệ thống luôn vận hành trơn tru mà không cần can thiệp thủ công.
  • Hỗ trợ trong quá trình sục rửa bình lọc: Bể cân bằng cho phép quá trình vệ sinh và sục rửa bình lọc cát diễn ra thuận lợi.

Cách tính toán thể tích bể cân bằng cần thiết

Vai trò quan trọng của bể cân bằng trong xử lý nước thải yêu cầu việc tính toán thể tích phải chính xác; nó nhằm tránh lãng phí diện tích xây dựng hoặc không đảm bảo đủ khả năng lưu trữ nước. Thể tích của bể cân bằng thường chiếm khoảng 5 -10% so với thể tích của bể chính. Tuy nhiên, có một số yếu tố khác cần được cân nhắc khi thiết kế:

  • Thể tích của bể chính: Yếu tố này quyết định trực tiếp kích thước cần thiết của bể cân bằng.
  • Chiều dài mương tràn: Đặc điểm này cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xác định thể tích cần thiết cho bể cân bằng.
  • Mục đích sử dụng: Sự khác biệt giữa sử dụng cho gia đình hay công cộng sẽ ảnh hưởng đến yêu cầu về dung lượng dự trữ nước.
  • Lưu lượng máy bơm và công suất hệ thống lọc: Các yếu tố này cần được tính toán để đảm bảo bể cân bằng có thể đáp ứng nhu cầu vận hành.

Công thức tính thể tích bể cân bằng trong xử lý nước thải

Công thức tính toán thể tích bể cân bằng:

Vcb = V x X (%)

Giải thích thông số:

  • Vcb là thể tích bể cân bằng.
  • V là thể tích bể chính.
  • X là tỉ lệ kích thước bể cân bằng so với bể chính. X là 5 đối với bể gia đình và 10 đối với bể công cộng.

Kết luận

Môi trường Phước Trình đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc cung cấp giải pháp xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải - khí thải hiệu quả, bền vững. Chúng tôi đã thực hiện nhiều dự án xử lý nước thải - khí thải trên khắp các thành phố và các tỉnh lận cận.

Với đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm, Môi trường Phước Trình không ngừng nỗ lực sáng tạo và cải tiến tối ưu hóa giải pháp xử lý nước thải – khí thải. Điều này đảm bảo hệ thống xử lý nước thải – khí thải được lắp đặt và vận hành một cách chính xác và hiệu quả. Đặc biệt, lợi ích của khách hàng và sức khỏe của con người luôn được đặt lên hàng đầu, làm nền tảng cho hoạt động của chúng tôi.

Nếu bạn đang tìm kiếm giải pháp xử lý nước thải – khí thải cho doanh nghiệp của mình, hãy đến với Môi trường Phước Trình ngay hôm nay để được tư vấn, lắp đặt, vận hành hệ thống xử lý nước thải – khí thải tiên tiến và tối ưu nhất. Bạn có thể yên tâm rằng việc xử lý nước thải - khí thải của doanh nghiệp sẽ được thực hiện một cách chất lượng và đáng tin cậy.

 

Phước Trình Copyright @ 2024. Phát triển bởi tltvietnam.vn
Online: 3 | Tổng: 620457
zalo
zalo
Nhắn tin messenger
Facebook